Có thể kiện nếu quyền lợi bị xâm phạm
Ông Tất Tâm Huy (ngụ đường Lê Thị Bạch Cát, phường 11, quận 11, TP HCM) phản ánh nhà kế bên xây dựng lấn chiếm tường mặt hậu và không gian phía trên nhà ông.
Phải có kiến thức pháp luật để bảo vệ quyền lợi người lao động
Nhiều năm đảm trách công tác tư vấn pháp luật trong lĩnh vực lao động, tôi nhận thấy kiến thức pháp luật lao động của doanh nghiệp (DN) lẫn người lao động (NLĐ) rất hạn chế.
“Thằng khùng”
Mới đây, khi làm việc với cơ quan chức năng để giải quyết đơn khiếu nại của người lao động, giám đốc một doanh nghiệp trên địa bàn quận 3, TP HCM đã bực tức nói: “Cậu là thằng khùng, ăn rồi suốt ngày đi khiếu nại. Chỉ chuyện của cậu mà ban giám đốc phải mất ăn mất ngủ cả năm nay”.
Vững tin
Phải làm sao để khi quyền lợi bị xâm phạm, người lao động tìm đến tổ chức Công đoàn trước tiên để được bảo vệ.
Tuyệt vọng kêu cứu
Khi quyền lợi bị xâm phạm, tòa án là nơi cuối cùng người lao động tìm đến song không phải lúc nào tòa án cũng bảo vệ được quyền lợi cho họ
Phải biết dấn thân
“Gia nhập Công đoàn (CĐ), mong muốn của người lao động (NLĐ) là có được chỗ dựa tin cậy khi quyền lợi bị xâm phạm. Do vậy, hơn ai hết tự thân mỗi cán bộ CĐ phải nhận thức được vị trí, vai trò của mình để thực hiện tốt hơn nhiệm vụ được giao, xứng đáng với sự tin cậy của đoàn viên” - ông Đặng Ngọc Tùng, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam, đã lưu ý như vậy đối với đội ngũ cán bộ CĐ cấp trên tại hội nghị về công tác cán bộ tổ chức mới đây tại TP HCM.