Gắn thương lái vào chuỗi giá trị lúa gạo
Việc đưa thương lái vào chuỗi ngành hàng lúa gạo vừa phát huy vai trò cầu nối giữa nông dân và doanh nghiệp vừa hạn chế những rủi ro có thể xảy ra cho các bên tham gia chuỗi
Giá lúa tăng nhưng lợi nhuận của nông dân không nhiều
(NLĐO) - Bộ trưởng Lê Minh Hoan cho rằng chúng ta đã chuyển từ tư duy phát triển đơn giá trị sang đa giá trị trên một diện tích sản xuất, trong đó có sản xuất lúa. Vì vậy, phải định vị lại thu nhập của người nông dân trồng lúa cho khác đi.
Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Đừng chờ giá lúa hạ mới mua tạm trữ!
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan cho rằng doanh nghiệp cần phát huy tinh thần hỗ trợ tích cực mua lúa, gạo cho nông dân, chứ không chờ lúa hạ giá thêm nữa rồi mới mua
Vị thế gạo Việt
Bỏ lại phía sau trận hạn mặn kỷ lục tác động tiêu cực đến vựa lúa miền Tây và những bất cập trong điều hành xuất khẩu gạo vừa qua, tín hiệu tích cực từ thị trường lúa gạo toàn cầu thời hậu Covid-19 đang phác họa vị thế mới cho Việt Nam, cơ hội vượt qua Thái Lan trở thành nước xuất khẩu gạo đứng đầu thế giới.
Khẩn trương giải tỏa gạo tại cảng
Doanh nghiệp mong sớm giải tỏa được gạo tồn ở cảng, kho và dừng chính sách áp hạn ngạch xuất khẩu gạo
An Giang kiến nghị Thủ tướng cho xuất khẩu gạo đặc thù của tỉnh
(NLĐO) - Lãnh đạo UBND tỉnh An Giang, cho rằng nếp và gạo hạt tròn là 2 loại sản phẩm đặc thù của địa phương nên kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét cho tiếp tục xuất khẩu để tránh bị mất thị trường.
Ngân hàng cam kết bơm đủ vốn cho lúa gạo
Các ngân hàng thương mại sẽ tập trung nguồn vốn, nâng hạn mức tín dụng, kịp thời giải ngân cho doanh nghiệp, thương nhân thu mua lúa gạo và nông dân sản xuất lúa tại ĐBSCL
Ngân hàng cam kết đủ vốn cho vay ngành lúa gạo, lãi suất 6%/năm
(NLĐO) – Các ngân hàng thương mại sẽ cân đối đủ nguồn vốn cho sản xuất, thu mua và tiêu thụ lúa gạo với mức lãi suất cho vay khoảng 6%/năm.
Tiêu thụ lúa gạo ở ĐBSCL: Hợp tác thay vì nhờ giải cứu!
Để không còn cảnh ngồi chờ được giải cứu thì nhà nông phải cùng hợp tác với nhau một cách tự nguyện
Tìm giải pháp "giải cứu" lúa gạo cho ĐBSCL
(NLĐO)- Việt Nam luôn nằm trong top 3 quốc gia xuất khẩu gạo nhiều nhất thế giới nhưng vẫn đang phải đối mặt với những khó khăn, thách thức trong bối cảnh thương mại gạo toàn cầu vẫn tiềm ẩn những biến động khó lường.
Gỡ khó cho xuất khẩu gạo
Các thị trường nhập khẩu gạo Việt Nam đang chững lại hoặc đòi hỏi khắt khe hơn khiến giá lúa tại ĐBSCL sụt giảm. Nhà nước kêu gọi thu mua tạm trữ cho dân nhưng doanh nghiệp đều than thiếu vốn
Đến lượt lúa gạo lo giải cứu?
Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), tình hình xuất khẩu gạo năm 2017 được dự báo sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Trong khi đó, lượng gạo tồn kho của các DN đã lên tới gần 1 triệu tấn. Nếu không khéo tìm giải pháp, nguy cơ “giải cứu” gạo là điều khó tránh khỏi.
Trung Quốc giảm mua hơn 400.000 tấn gạo Việt
(NLĐO) - Trung Quốc vẫn ở thứ nhất về thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam nhưng so với cùng kỳ 2015, nước này đã giảm mua đến 23% khối lượng, tương đương hơn 400.000 tấn.
Lúa gạo “chảy” đi đâu?
Giá lúa gạo tại các tỉnh ĐBSCL đang tăng mạnh theo chiều hướng có lợi cho nông dân. Trong khi đó, các doanh nghiệp lại đối mặt tình trạng khan hiếm nguồn gạo nguyên liệu cho xuất khẩu và có nguy cơ phải bù lỗ
Bắt đầu thu mua tạm trữ lúa gạo
Ngày 15-3, tại TP Cần Thơ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh, Trưởng Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ, đã chủ trì hội nghị sản xuất và tiêu thụ lúa gạo vùng ĐBSCL.