Rừng như vô chủ!
Lực lượng chức năng tỉnh Đắk Lắk và Chi cục Kiểm lâm vùng IV vẫn đang tổ chức khám nghiệm hiện trường, điều tra vụ phá rừng quy mô lớn nhất từ trước tới nay trên địa bàn huyện Ea Súp, xảy ra tại Tiểu khu 205.
Rừng chưa thôi chảy máu
28.878 ha là tổng số diện tích rừng bị mất chỉ trong 2 năm 2018-2019 tại 9 tỉnh của miền Trung - Tây Nguyên. Con số này vừa được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) công bố.
Lại rầm rộ phá rừng Tây Nguyên: Nhẹ tay xử lý cán bộ
Không chỉ nhẹ tay trong xử lý cán bộ để mất rừng, một số địa phương còn có tình trạng trên bảo xử nặng, dưới không nghe
Chi tiền tỉ bảo vệ, rừng vẫn mất
Nhiều diện tích rừng ở Gia Lai, Kon Tum lần lượt bị tàn phá mặc địa phương thực hiện nhiều biện pháp bảo vệ. Bên cạnh đó, việc phát hiện, xử lý thủ phạm phá rừng rất hạn chế
Lại rầm rộ phá rừng Tây Nguyên
Dù Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo đóng cửa rừng tự nhiên, khôi phục và phát triển bền vững rừng Tây Nguyên nhưng thời gian qua, rừng ở đây vẫn bị tàn phá rầm rộ và gần như công khai
RỪNG VẪN "CHẢY MÁU" SAU LỆNH ĐÓNG CỬA (*): Không có vùng cấm trong xử lý vi phạm
Ông Nguyễn Quốc Trị - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp kiêm Cục trưởng Cục Kiểm lâm, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - khẳng định các tổ chức, cá nhân vi phạm sẽ bị điều tra trách nhiệm và xử lý nghiêm
RỪNG VẪN "CHẢY MÁU" SAU LỆNH ĐÓNG CỬA (*): Câu hỏi khó
Theo Chi cục Kiểm lâm vùng IV, trong 5 tháng đầu năm 2017, các tỉnh Tây Nguyên và duyên hải Nam Trung Bộ xảy ra 3.442 vụ vi phạm lâm luật. Cơ quan chức năng đã xử lý 2.915 vụ, tịch thu hơn 4.000 m3 gỗ
Lâm Đồng: Rừng bị triệt hạ không thương tiếc
(NLĐO) - Hàng ngàn cây gỗ bị cắt hạ ngổn ngang, có cây đường kính đến 80 cm, trên diện tích gần 7 ha. Thiệt hại ước tính gần 500 m3 gỗ tại một tiểu khu trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.
Tội nào cho phá rừng hợp pháp?
"Rừng bị tàn phá thế này thì người dân hạ lưu chịu sao nổi. Một dự án thật phi lý. Phá rừng để trồng cỏ. Người dân chẳng có lợi gì mà chỉ lợi cho vài cá nhân thôi”.
Thủ tướng ra lệnh đóng cửa, rừng phòng hộ vẫn bị tàn sát
(NLĐO) – Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc mới đây đã nhắc lại lệnh đóng cửa rừng nhưng tại tỉnh Quảng Nam, rừng phòng hộ vẫn ngang nhiên bị tàn phá.
Phải giữ rừng bằng bàn tay sắt
Ngày 22-11, Công an tỉnh Quảng Nam đột kích kiểm tra kho chứa gốc gỗ “khủng” của Công ty TNHH Hồ Mùa Thu (huyện Phước Sơn) do bà Trần Thị Minh Hiếu (vợ ông Nguyễn Giới, Trưởng Công an huyện Phước Sơn) làm giám đốc.
Chưa nhận lệnh đóng cửa rừng (!?)
Các cơ quan chức năng của tỉnh Phú Yên cho rằng chưa nhận được kết luận đóng cửa rừng của Thủ tướng Chính phủ nên chờ phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường để tiếp tục triển khai dự án