
Trường tiên tiến hay chất lượng cao?
TP HCM đã thí điểm trường chất lượng cao. Hà Nội cũng thực hiện mô hình này từ năm học tới. Vậy mô hình trường chất lượng cao nên được hiểu như thế nào?

"Trường chất lượng cao": Níu kéo nhau thì càng tụt hậu
(NLĐO) - Nhiều nhà quản lý, chuyên gia giáo dục cho rằng mô hình trường chất lượng cao là hướng đột phá nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhưng cần thận trọng khi áp dụng đại trà.

Chưa phù hợp với Luật Giáo dục
Chọn trường công lập để chuyển sang trường chất lượng cao sẽ đẩy một bộ phận học sinh, trong đó có cả học sinh giỏi, ra khỏi trường do không có khả năng đóng học phí

Lấy bất công để tạo sự công bằng?
L.T.S: Sau loạt 3 bài về trường chất lượng cao, Báo Người Lao Động nhận được nhiều ý kiến phản hồi đa chiều của bạn đọc. Tòa soạn sẽ lần lượt trích đăng những ý kiến xây dựng

Trường cho con nhà giàu?
Muốn có những trường công chất lượng cao, có thể có cách làm khác hợp lý hơn, phải xã hội hóa một cách căn bản chứ không thể nửa vời

Diễn đàn "Trường chất lượng cao": Giáo dục là dịch vụ công
L.T.S: Báo Người Lao Động số ra ngày 22-7 có đăng bài viết “Trường chất lượng cao: Chống tụt hậu” của TS Hồ Thiệu Hùng về chủ trương mở trường chất lượng cao. Bài báo nhận được nhiều phản hồi của bạn đọc, nay xin trân trọng giới thiệu bài viết dưới đây

Trường chất lượng cao: Chống tụt hậu(*)
LTS: Hà Nội vừa quyết định tổ chức 18 trường công lập chất lượng cao trong năm học tới với học phí rất cao, TP HCM cũng có 3 trường. Chủ trương này đã gây nhiều tranh cãi. Chúng tôi xin giới thiệu quan điểm của TS Hồ Thiệu Hùng, nguyên giám đốc Sở GD-ĐT TP HCM, như một gợi ý để tạo diễn đàn quanh chủ trương này

Vì sao trường chất lượng cao bị phản đối?
Thu học phí cao, thừa định tính nhưng thiếu định lượng là những lý do chính khiến loại hình trường chất lượng cao luôn bị phản đối

Trường chất lượng cao gây phân hóa lớn
Nâng cấp trường công thành trường chất lượng cao với mức học phí cao ngất có nguy cơ gây phân hóa trong giáo dục