Giữ người lao động ở lại hệ thống an sinh
Để giữ người lao động ở lại hệ thống an sinh, cần làm cho họ an tâm bằng việc ổn định chính sách căn cơ lâu dài và thực hiện đúng những cam kết với người lao động
Hạn chế rút BHXH một lần: Khắc khoải lương hưu
(NLĐO) - 67% người nhận BHXH một lần có dưới 5 năm đóng, tuổi bình quân 31,7 tuổi; gần 10% là người có từ 10 năm đóng BHXH trở lên, tuổi bình quân khoảng 42 tuổi.
Hạn chế rút BHXH một lần: Mất việc thì sống bằng gì để chờ hưu?
(NLĐO) - 67% người nhận BHXH một lần có dưới 5 năm đóng, tuổi bình quân 31,7 tuổi; gần 10% là người có từ 10 năm đóng BHXH trở lên, tuổi bình quân khoảng 42 tuổi.
Hạn chế rút BHXH một lần: Nút thắt vẫn là tuổi nghỉ hưu
(NLĐO) – Một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến việc rút BHXH một lần là do cách tính lương hưu cho cả quá trình đóng BHXH trong khi hệ số bù trượt giá không hợp lý.
Hạn chế rút BHXH một lần: Người lao động sao đủ kiên nhẫn chờ hưu?
(NLĐO) - Thời gian đóng thì dài, tuổi hưởng lương hưu thì cao nên công nhân không mặn mà với chính sách.
Có nên khống chế tuổi nghỉ hưu?
(NLĐO) - Theo nhiều bạn đọc Báo Người Lao Động, nên giảm tuổi nghỉ hưu xuống hoặc đóng bao nhiêu hưởng bấy nhiêu, không giảm trừ % do thiếu tuổi.
Giảm năm đóng BHXH thì phải giảm tuổi hưu
(NLĐO) – Theo nhiều bạn đọc Báo Người Lao Động, Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi cần tăng tính hấp dẫn, tăng cường quyền lợi của người lao động khi tham gia vào hệ thống an sinh này.
Giữ người lao động ở lại hệ thống an sinh
Người từ 60 đến dưới 80 tuổi, chưa đóng đủ 15 năm BHXH, nếu có nguyện vọng thì được nhận trợ cấp hưu trí hằng tháng
Đồng lòng vượt khó
Trước những diễn biến khó lường của dịch bệnh, nhiều Công đoàn cơ sở tại các KCX-KCN TP HCM đã chủ động đề ra giải pháp chăm lo, hỗ trợ đoàn viên khó khăn
Sa thải hàng loạt người lao động trên 35 tuổi đang diễn ra ở nhiều doanh nghiệp
(NLĐO)- Đại diện Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cho biết có tới 52% người lao động được khảo sát phải làm thêm giờ mới đủ tiền trang trải cuộc sống, trong khi tình trạng sa thải hàng loạt người lao động đang diễn ra ở nhiều doanh nghiệp.
Không lo mất người
Bằng những chính sách cụ thể, có lợi cho công nhân, nhất là lao động nữ, doanh nghiệp đã thành công trong việc giữ người lao động
Đã hỗ trợ lương
Trần Thị Linh (Công ty Sao Kim; quận 4, TP HCM) hỏi: “Tôi biết công ty khó khăn nên đề nghị công ty chấm dứt hợp đồng và hỗ trợ 1 tháng lương nhưng công ty không đồng ý. Tôi có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng không?”.
Muốn được mất việc!
Giữ người lao động ở lại nhưng Công ty CP Giày Sài Gòn tùy tiện hạ lương, cắt giảm phúc lợi và… thách thức người lao động đi kiện