Đồ sộ sách "Lịch sử Việt Nam bằng hình"
Đây là công trình công phu với gần 2.000 minh họa tranh ảnh và bản đồ chính thức ra mắt độc giả
Học lịch sử kiểu Hàn Quốc
Vì sao phim cổ trang Hàn Quốc hay Trung Quốc thành công? Vì ngoài cốt truyện, diễn xuất thì người xem còn được đắm trong bối cảnh văn hóa đặc sắc
Hướng ra nào cho môn lịch sử?: Phải thay đổi cách dạy và học lịch sử
Cần biến những sự kiện lịch sử thành những câu chuyện gần gũi hơn, gắn với học sinh nhiều hơn, tạo điều kiện cho các em cùng sáng tạo lịch sử
Hướng ra nào cho môn lịch sử (*): Xác định đúng vị trí môn lịch sử
Những bài học lịch sử sẽ là những bài học kinh nghiệm cho chúng ta, thế hệ Việt Nam hôm nay và mai sau, trong công cuộc giữ gìn, bảo vệ và phát triển đất nước
Hướng ra nào cho môn lịch sử?
Giải pháp cần làm là tinh gọn kiến thức, triển khai các phương pháp giảng dạy phù hợp với từng cấp lớp nhằm đem lại hứng thú cho HS chứ không phải là trao việc học hay không môn Lịch sử cho HS lựa chọn
Học lịch sử qua sân khấu kịch
Trong tháng 2 vừa qua, 5 suất công diễn của vở kịch nói "Khóc giữa trời xanh" tại Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang (136 Trần Hưng Đạo, quận 1, TP HCM) đã thu hút rất đông khán giả đến xem, trong đó đa phần là học sinh, sinh viên.
Nỗi buồn điểm thi môn lịch sử
Lại tiếp tục một năm không vui khi nhìn phổ điểm của bộ môn lịch sử trong kỳ thi THPT quốc gia 2019.
Học lịch sử qua bảo tàng lưu động
Đưa bảo tàng lưu động đến công nhân là hoạt động làm mới nội dung và phương thức tuyên truyền giáo dục truyền thống cách mạng theo hình thức trực quan, sinh động
Thủ tướng: Tại sao lịch sử chưa phải là môn học hấp dẫn?
(NLĐO)- Tham quan Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam ngày 20-1, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã bày tỏ điều khiến ông "còn trăn trở muốn chia sẻ với đồng bào, đồng chí" là "Tại sao lịch sử chưa phải là môn học hấp dẫn đối với học sinh, sinh viên?".
Lịch sử dân tộc sẽ bừng sáng…
Giới khoa học lịch sử rất chú ý đển buổi thông tin khoa học “Một số thành tựu mới trong nghiên cứu lịch sử Việt Nam” do GS-NGND Phan Huy Lê - Chủ tịch danh dự Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam - trình bày hôm 22-2, tại Hà Nội. Buổi thông tin khoa học này do Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức.
Phát hiện lớn khi tìm mộ vua Quang Trung
Các di chỉ mộ hỏa táng, mộ đất, cụm đất vàng, nền móng bằng đá tại gò Dương Xuân (tỉnh Thừa Thiên - Huế) đã được phát hiện trong lần đầu thăm dò khảo cổ
Đổi mới dạy - học lịch sử
Việc lịch sử trở thành một trong 8 môn thi chính thức trong kỳ thi THPT quốc gia 2017 đang khiến học trò tất tả ôn luyện
Dấu ấn Trần Văn Giàu
Tọa đàm “Đồng chí Trần Văn Giàu, nhà cách mạng, nhà giáo, nhà khoa học dấu ấn một nhân cách” đã được Thành ủy TP HCM tổ chức ngày 15-9.
“Tôi yêu tiếng nước tôi” đoạt giải nhất hội thi giáo viên sáng tạo
Dự án “Tôi yêu tiếng nước tôi” của cô Trần Thị Quỳnh Anh, Trường THPT Trưng Vương (quận 1, TP HCM), đã đoạt giải nhất tại hội nghị tổng kết cuộc thi “Giáo viên sáng tạo trên nền tảng công nghệ thông tin (CNTT)” năm 2016 do Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) phối hợp cùng Microsoft tổ chức ở Hà Nội chiều 29-8.
Người tạo ra chữ Quốc ngữ là linh mục Francisco de Pina?
(NLĐO) – Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng người sáng tạo ra chữ Quốc ngữ không phải là Alexandre de Rhodes mà chính xác là linh mục Francisco de Pina.