Ánh chớp thầm lặng của mỹ thuật Việt Nam
Nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh họa sĩ Dương Bích Liên (17.7.1924 - 17.7.2024), ngày 13-7, tại Hà Nội, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam phối hợp với Hội Mỹ thuật Việt Nam tổ chức tọa đàm với chủ đề "Họa sĩ Dương Bích Liên - Ánh chớp thầm lặng".
Hấp dẫn, quý giá lịch sử Mỹ thuật Đông Dương
(NLĐO) - Một chặng đường phát triển rực rỡ, sôi nổi và đầy dấu ấn của Trường Mỹ thuật Đông Dương đã được khắc họa sinh động, chi tiết, đầy tâm huyết qua cuốn sách “Nghệ thuật hiện đại Đông Dương” - L’art moderne en Indochine
Bùi Xuân Phái và ngõ phố thời gian
Ngày 1-9 vừa qua, sau cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, Google Doodles vinh danh nghệ sĩ thứ hai của Việt Nam, cố danh họa Bùi Xuân Phái (1920 - 1988), chứng minh sự ảnh hưởng của ông đối với mỹ thuật Việt Nam hiện đại.
Tranh Lê Thị Lựu hồi hương sau 30 năm
Lê Thị Lựu không chỉ là nữ họa sĩ mỹ thuật đương đại đầu tiên của người Việt Nam góp vào di sản mỹ thuật Việt Nam nhiều tác phẩm có giá trị mà còn đóng góp không nhỏ trong việc giảng dạy hội họa cho nhiều thế hệ họa sĩ sau này
Cuộc hội ngộ Đông - Tây trong "Vũ điệu sắc màu"
"Vũ điệu sắc màu - Dancing Colors of Nature", triển lãm tranh được coi như cuộc hội ngộ giữa một họa sĩ Việt Nam là Hoàng Định với một họa sĩ Hà Lan là Somsak Chaituch, diễn ra tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam từ chiều 28-10 đến hết ngày 6-11.
Nghệ thuật sắp đặt: Giấc mơ ngắn đẹp đẽ
Khoảnh khắc kỳ diệu nhất của người sáng tạo nghệ thuật sắp đặt là tạo ra giấc mơ ngắn nhưng vô cùng diễm lệ. Đó là bản chất thực sự của nghệ thuật này
Tranh lụa hồi sinh?
Năm bức tranh của họa sĩ Việt Nam bán cao giá nhất trên sàn quốc tế đều là tranh lụa. Điều đó mang lại sự lạc quan cho giới mỹ thuật Việt Nam trong việc hồi sinh tranh lụa vốn chưa được chú trọng lâu nay
Rạng danh họa sĩ gốc Việt
Những cái tên tác giả họa sĩ gốc Việt ký bên dưới những bức tranh đắt đỏ, xuất hiện tại các phòng tranh, các buổi đấu giá danh tiếng của thế giới gợi lên xúc cảm đặc biệt cho công chúng yêu mỹ thuật Việt Nam
Thú chơi tranh của nghệ sĩ
Nghệ sĩ Việt tìm tới hội họa để thưởng thức cái đẹp và chơi tranh như bất cứ nhà sưu tập tranh chuyên nghiệp nào
Chơi tranh - Đầu tư tài sản vô giá
Cách đây hơn 20 năm, tranh Việt được gọi với cái tên đầy sức hút “thời hiện tượng Việt Nam”. Đó cũng là thời điểm thị trường tranh Việt cực kỳ náo nhiệt. Nhưng ít lâu sau, tranh Việt bắt đầu đi xuống một cách thảm hại bởi sự thờ ơ của khách thưởng ngoạn. Bây giờ, thị trường tranh bắt đầu nhộn nhịp, náo nhiệt cảnh bán - mua, công chúng không chỉ đi tìm tranh thưởng thức mà sưu tập và đầu tư tranh.
Hợp lực chống tranh giả bằng pháp lý
Nạn tranh giả, tranh nhái kéo dài bao lâu nay gây hỗn loạn thị trường tranh mỹ thuật trong nước. Quá bức xúc, nhiều họa sĩ tâm huyết đã quyết tìm giải pháp làm minh bạch thị trường mỹ thuật Việt Nam
Tranh Việt ngày càng có giá
Bắt đầu xuất hiện những cuộc bán tranh Việt trị giá vài trăm triệu, thậm chí hàng tỉ đồng. Các họa sĩ Việt có thể thoát cảnh "chảy máu" chất xám giá bèo
Tạo dựng thị trường cho tranh mỹ thuật: Đi rồi sẽ thành đường
Nhiều ý kiến tỏ ra tuyệt vọng với thực trạng hoạt động của mỹ thuật Việt Nam hiện nay nhưng cũng không ít người cho rằng đây là cơ hội để hình thành, phát triển thị trường
Tạo dựng thị trường cho tranh mỹ thuật
Giới chuyên môn tin rằng trong vòng 5 năm tới, thị trường mỹ thuật Việt có thể bước vào một giai đoạn phát triển bùng nổ chứ không còn trong cảnh “chợ chiều” như hiện tại
Triển lãm “em yêu tranh dân gian Việt Nam”
(NLĐO)- Triển lãm “Em yêu tranh Dân gian Việt Nam” do Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam phối hợp cùng Trường THCS – THPT Nguyễn Tất Thành thực hiện đã chính thức khai mạc ngày 21-12 tại trường