Pháp, Đức căng thẳng vì biểu tình
Hàng trăm ngàn người tiếp tục biểu tình và đình công khắp nước Pháp trong ngày 28-3 để phản đối các cải cách hưu trí của Tổng thống Emmanuel Macron, trong đó có nâng tuổi nghỉ hưu từ 62 lên 64 tuổi.
Ồ ạt rút BHXH một lần: Nên bỏ quy định trừ 2%/ năm khi về hưu trước tuổi
(NLĐO) - Theo số đông bạn đọc Báo Người Lao Động, nên trả lại tuổi nghỉ hưu như trước đây, nam 60 tuổi, nữ 55 tuổi. Bộ LĐ-TB-XH cũng nên tính toán thật kỹ các nhóm chính sách để làm sao người lao động có thể sống bằng lương hưu.
Luật phải khả thi
Góp ý về dự thảo nghị định quy định tuổi nghỉ hưu và điều kiện hưởng lương hưu mới đây, ông Ngọ Duy Hiểu - Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam - đề xuất xếp giáo viên (GV) mầm non vào nhóm nghề nặng nhọc, nên nghỉ hưu sớm ở tuổi 55 hoặc sớm hơn.
Bộ Luật Lao động (sửa đổi) 2019 sẽ sửa đổi những gì?
Hôm nay, 20-11, Quốc hội biểu quyết thông qua Bộ Luật Lao động (sửa đổi). Những nội dung lớn như tuổi nghỉ hưu, thời giờ làm việc bình thường, mở rộng khung thỏa thuận thời giờ làm thêm tối đa sẽ được sửa đổi như thế nào là vấn đề mà người lao động quan tâm
Chính phủ đề xuất tăng giờ làm thêm lên 400 giờ, giữ nguyên giờ làm việc bình thường
(NLĐO)- Chính phủ đề xuất mở rộng khung thỏa thuận làm thêm giờ tối đa thêm 100 giờ từ 300 giờ/năm lên 400 giờ năm.
Tăng tuổi nghỉ hưu: Người già làm việc thì làm sao có năng suất?
(NLĐO)- Nhiều bạn đọc bày tỏ mong muốn Quốc hội nên cân nhắc kỹ việc tăng tuổi nghỉ hưu đối với người lao động, đặc biệt là công nhân trực tiếp sản xuất.
Tuổi thọ tăng, tăng tuổi hưu là xác đáng?
(NLĐO) – Bạn đọc đề nghị việc xác định tuổi nghỉ hưu của người lao động nên xem xét một cách khoa học và mềm dẻo, phù hợp với điều kiện đất nước và nhu cầu của người lao động trong từng thời kỳ.
Lắng nghe người lao động để sửa luật
Việc sửa đổi, bổ sung Bộ Luật Lao động phải hướng tới bảo đảm sự hài hòa, ổn định trong quan hệ lao động
Chẳng người lao động nào muốn tăng tuổi nghỉ hưu
(NLĐO) - Bạn đọc Báo Người Lao động góp ý cần phải tính toán kỹ việc nâng tuổi nghỉ hưu, nếu không người trẻ học xong ra trường không có việc làm, gây hệ lụy cho xã hội.
Nâng tuổi nghỉ hưu: Hãy đặt mình vào vị trí người lao động
(NLĐO) - Nhiều bạn đọc đề nghị hãy tìm cách kiểm soát và quản lý tốt BHXH, tăng năng suất lao động và tạo điều kiện cho lao động trẻ có việc làm, thay vì nâng tuổi nghỉ hưu.
GÓP Ý BỘ LUẬT LAO ĐỘNG: Nâng tuổi nghỉ hưu: Phải xem xét cẩn trọng
Liên tục nhiều tháng qua, tại diễn đàn Quốc hội và các buổi góp ý cho Dự thảo Bộ Luật Lao động (sửa đổi), vấn đề gây tranh cãi nhiều nhất là tăng độ tuổi nghỉ hưu của người lao động (NLĐ).
Không nên nới rộng khung giờ làm thêm
(NLĐO) - Theo các chuyên gia lao động, việc đề xuất tăng giờ làm thêm cần phải được xem xét trên nhiều khía cạnh. Khung giờ làm thêm phải được tính toán để vừa giải quyết được những khó khăn doanh nghiệp, vừa bảo đảm được quyền lợi, sức khỏe của người lao động.
Tăng tuổi nghỉ hưu: Phải thận trọng
Tại phiên họp thứ 36 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) tổ chức mới đây, khi cho ý kiến về vấn đề nâng tuổi nghỉ hưu của người lao động (NLĐ) trong dự thảo Bộ Luật Lao động sửa đổi, Chủ tịch QH Nguyễn Thị Kim Ngân lưu ý việc xác định tuổi nghỉ hưu cần tính đến yếu tố sức khỏe, khả năng làm việc của NLĐ, yếu tố kinh tế lao động như: thị trường lao động, giải quyết việc làm, an sinh xã hội.
Nên giữ nguyên độ tuổi nghỉ hưu
(NLĐO) - Nhiều ý kiến đề nghị phạm vi đối tượng, mức tăng và lộ trình tăng tuổi nghỉ hưu cần cân nhắc kỹ.
Tăng tuổi nghỉ hưu: Phải lắng nghe nguyện vọng người lao động
(NLĐO) - Việc xem xét nâng tuổi nghỉ hưu của người lao động phải có tầm nhìn dài hạn, phải tính đến yếu tố già hóa dân số, cân bằng giới, thị trường lao động, vấn đề thất nghiệp.