Cơ hội lớn cho ngành hàng lúa gạo
Đề án phát triển 1 triệu ha lúa chuyên canh mang lại lợi ích cho gần 1,5 triệu nông dân, góp phần khẳng định Việt Nam có trách nhiệm trong bảo đảm an ninh lương thực toàn cầu
Phải nâng cao thu nhập cho người trồng lúa
Chiều 30-1, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) Lê Minh Hoan chủ trì tọa đàm: Đối tác công - tư thúc đẩy đổi mới sáng tạo, triển khai đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp.
TỌA ĐÀM “GIẢI PHÁP ĐƯỜNG DÀI CHO XUẤT KHẨU GẠO”: Liên kết thật chặt, gạo Việt sẽ tiến xa
Để xuất khẩu gạo bền vững, cần sự gắn kết giữa nông dân và doanh nghiệp, nâng cao hơn nữa thu nhập cho người trồng lúa
Phải thay đổi từ tư duy nhỏ lẻ sang làm ăn lớn!
(NLĐO) – Phát biểu sau tọa đàm, Nhà báo - Tiến sĩ Tô Đình Tuân, Tổng Biên tập Báo Người Lao Động, đúc kết các ý kiến của các diễn giả về giải pháp quan trọng nhất cho xuất khẩu gạo chính là thay đổi tư duy. Từ tư duy nhỏ lẻ sang làm ăn lớn, chiến lược hơn.
Để xuất khẩu gạo đi vào bền vững
Ngành lúa gạo Việt Nam có trình độ tiên tiến so với thế giới, từ canh tác đến bộ giống lúa chất lượng cao
Bình Điền đóng góp ý tưởng cho Đề án một triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao
Trong khuôn khổ Festival quốc tế ngành hàng lúa gạo Việt Nam năm 2023, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn phối hợp với UBND tỉnh Hậu Giang tổ chức Lễ phát động triển khai đề án phát triển bền vững một triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp, gắn với tăng trưởng xanh vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030.
Xem trọng lợi ích người trồng lúa
Quyết định cấm xuất khẩu các loại gạo tẻ thường của Ấn Độ, nước xuất khẩu gạo số 1 thế giới, chiếm hơn 40% thị phần lúa gạo toàn cầu, đã tác động đến thị trường lúa gạo thế giới với hơn 3 tỉ người dùng gạo.
Nâng cao vị thế cho nông dân
Đề án "Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL" do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì đã lấy xong ý kiến đóng góp của 12 tỉnh, thành vùng ĐBSCL trước khi trình Chính phủ phê duyệt
Đề án 1 triệu ha: Cần sự khác biệt
An Giang vốn có nhiều điều kiện thuận lợi để sản xuất lúa, nhất là lúa chất lượng cao.
Ở Đồng bằng sông Cửu Long, chỉ làm lúa có giàu được không?
Câu hỏi này đặt ra tưởng như đơn giản, nhưng muốn trả lời có cơ sở khoa học và thực tiển ta phải xét trong mối liên hệ với nhiều tiêu chuẩn khác.
Gạo bình dân ngày càng có giá
Một số giống lúa gạo trước đây bị đánh giá là phẩm cấp thấp, bị người tiêu dùng chê thì nay lại đắt hàng do tính đa dụng cùng sự khan hiếm
Tư duy mới, cách làm mới
Theo báo cáo kinh tế thường niên ĐBSCL năm 2022 vừa được Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) công bố, bất chấp dịch Covid-19 trong năm 2021, nông nghiệp ĐBSCL vẫn tăng trưởng mạnh 3,4%, cao hơn so với mặt bằng chung của cả nước.
Nông dân ăn Tết lớn nhờ trúng giá
Nếu giá lúa được duy trì ở mức cao như hiện tại thì chắc chắn người trồng lúa ở ĐBSCL sẽ có cái Tết lớn.
Gạo xuất khẩu vẫn chưa được gắn logo "Vietnam rice"
Chưa có lô gạo xuất khẩu nào được mang thương hiệu Gạo Việt Nam/Vietnam rice, không phải vấn đề kỹ thuật hay chất lượng mà do... thủ tục hành chính, sở hữu trí tuệ
Gạo Việt tăng giá, nông dân phấn khởi
Giá gạo xuất khẩu đang ở mức khá cao - 527 USD/tấn, kéo giá lúa trong nước tăng từ 200-300 đồng/kg so với cách đây 1 tháng và tăng từ 800-1.000 đồng/kg so với cùng kỳ năm 2019