Tìm lại mùi vị sau Covid-19
Mất mùi và mất vị là những triệu chứng thường gặp ở người mắc Covid-19, khoảng 90% người bệnh có thể tự hồi phục sau 4 tuần
Bé trai 5 tháng tuổi bỏng niêm mạc mũi do phụ huynh rửa nhầm bằng cồn 90 độ
(NLĐO)- Một bé trai 5 tháng tuổi đã bị bỏng niêm mạc mũi do phụ huynh rửa nhầm bằng cồn 90 độ.
Bệnh nhân rỉ dịch não tủy vì xét nghiệm Covid-19 bằng tăm bông
(NLĐO) - Một phụ nữ Canada bị rỉ dịch não tủy qua đường mũi sau khi được xét nghiệm Covid-19 bằng cách lấy mẫu xét nghiệm trong mũi bằng tăm bông.
Có nên dùng nước muối sinh lý rửa mũi hằng ngày?
Bạn đọc Phạm Thu Huyền (Hà Nội) hỏi: Gia đình tôi thường có thói quen sử dụng nước muối sinh lý để rửa mũi hằng ngày. Với trẻ nhỏ, tôi thường nhỏ 2-3 giọt vào mũi mỗi buổi sáng để vệ sinh mũi họng. Cách này có đúng không?
Ẵm con 8 tháng tuổi giám sát việc sửa nhà ăn Tết, người mẹ suýt ôm hận
(NLĐO) – Mẹ bé T. khai bệnh do nhà đang sửa chữa chuẩn bị đón Tết, bụi bặm rất nhiều, lại không có người trông coi bé nên chị vừa ẵm con vừa giám sát việc thi công.
Thanh niên hoảng hồn thấy con vắt ngọ nguậy trong mũi sau chuyến đi "phượt"
(NLĐO) - Sau chuyến đi "phượt" vào rừng, nam thanh niên ở Hà Nội có hiện tượng hắt hơi, chảy nước mũi, xì mũi ra máu. Đến bệnh viện khám, bác sĩ phát hiện một con vắt đang ngoe nguẩy trong mũi.
Trẻ em xông hơi có nguy hiểm?
(NLĐO)- Con tôi hay nghẹt mũi nên tôi thường xông hơi cho cháu bằng nước nóng, pha thêm chút tinh dầu bạc hà hoặc vài giọt dầu gió. Nhưng dì tôi cản, nói trẻ con mà xông hơi rất nguy hiểm.
Trẻ viêm mũi dị ứng, khó trị
Menthol, camphor có tác dụng kích ứng đường hô hấp trẻ sơ sinh. Khi trẻ hít phải các chất này sẽ ngưng thở do suy hô hấp.
Sinh bệnh vì… thói quen khó bỏ
Sở thích ngoáy tai, lấy ráy tai, rửa mũi bằng xi-lanh hay cả nhà dùng chung một lọ thuốc nhỏ mắt là những thói quen phổ biến tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây bệnh
Trẻ em có bị viêm xoang
*Cháu tôi 2 tuổi, bị sổ mũi vàng, không ho, không sốt, hơi khan tiếng. Tôi muốn hỏi trẻ em có thể bị viêm xoang không?
Cách điều trị viêm xoang không cần kháng sinh
(NLĐO) - Nếu chỉ dùng kháng sinh để điều trị viêm xoang mạn tính thì giống như một trận bóng đá chỉ toàn tiền vệ mà không có hậu vệ hay thủ môn. Bạn phải kết hợp giữa điều trị và phòng ngừa mới có thể đạt kết quả tốt.