Mở lối tiên phong trên nền dân chủ
Sau ngày đọc Tuyên ngôn độc lập (2-9-1945) tại Quảng trường Ba Đình, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã triệu tập phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời vào ngày 3-9-1945, nêu ra 6 nhiệm vụ cấp bách, trong đó có nhiệm vụ tổ chức càng sớm càng hay cuộc Tổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu và soạn thảo Hiến pháp dân chủ.
75 năm và bài học cải cách hành chính
Sự thành lập bộ máy nhà nước do tổng tuyển cử bằng phổ thông đầu phiếu là sự kiện đầu tiên xuất hiện trong lịch sử nhà nước của dân tộc ta
Người biểu tình Hồng Kông vận động sự ủng hộ quốc tế
Các nhà hoạt động ủng hộ dân chủ đã khởi động cuộc biểu tình kéo dài 3 ngày tại sân bay Hồng Kông với hy vọng có được sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế từ những hành khách đặt chân đến đặc khu này.
Hồng Kông: Chồng ứng viên đặc khu trưởng bác tin đồn có nhân tình
(NLĐO) – Ông Lam Siu-por, chồng của ứng cử viên đặc khu trưởng Hồng Kông Carrie Lam Cheng Yuet-ngor, hôm 3-3 phủ nhận có tình nhân tại Anh.
Hồng Kông lại nóng vì tuyên thệ
Chính quyền Hồng Kông đang yêu cầu Tòa án Tối cao miễn nhiệm 4 nghị sĩ ủng hộ dân chủ, gồm: Nathan Law, Edward Yiu, Lau Siu-lai và Leung Kwok-hung (biệt danh “Tóc dài”).
Bỏ phiếu cho bà Clinton, dân Mỹ có ông Trump làm tổng thống
(NLĐO) – Điều được xem là nghịch lý này đã lặp lại trong mùa bầu cử quyết liệt năm nay và hứa hẹn làm bùng bổ cuộc tranh luận dai dẳng về phiếu đại cử tri Mỹ.
Hồng Kông cứng rắn với nghị sĩ trẻ
(NLĐO) - Tân Chủ tịch Hội đồng Lập pháp (LegCo) của Hồng Kông Lương Quân Ngạn chứng tỏ lập trường cứng rắn bằng cách làm mất hiệu lực lời tuyên thệ của 2 nhà lập pháp.
Sự nổi loạn đầy thách thức
Không có gì ngạc nhiên khi Trung Quốc bày tỏ “cơn phẫn nộ dữ dội và sự lên án mạnh mẽ” về việc một số tân nghị sĩ Hồng Kông công khai nêu vấn đề độc lập cho hòn đảo tại lễ tuyên thệ nhậm chức hôm 12-10.
Phiên tuyên thệ náo loạn ở Hồng Kông
(NLĐO) – Nghị sĩ Edward Yiu Chung-yim phải tuyên thệ tới 2 lần nhưng sau cùng vẫn bị buộc phải trở lại ghế ngồi. Một loạt các nghị sĩ khác góp phần gây náo loạn buổi tuyên thệ của Hội đồng Lập pháp (Legco) Hồng Kông hôm 12-10.
Lãnh đạo Trung Quốc được bảo vệ 24/24 ở Hồng Kông
(NLĐO) - Hồng Kông đã siết chặt an ninh khi ông Trương Đức Giang, Chủ tịch Quốc hội Trung Quốc, thăm đặc khu hành chính này từ ngày 17-5.
Cơn đau đầu mới
Quan hệ giữa Trung Quốc đại lục và Hồng Kông một lần nữa trở thành tâm điểm chú ý sau khi xuất hiện màn đấu khẩu về tương lai của đặc khu hành chính này vào năm 2047.
Hồng Kông thẳng thừng bác cải cách bầu cử do Trung Quốc hậu thuẫn
(NLĐO) – Hôm 18-6, Hội đồng Lập pháp Hồng Kông phủ quyết gói cải cách bầu cử do Bắc Kinh hậu thuẫn trong một cuộc bỏ phiếu diễn ra sớm hơn dự kiến.
Chính quyền Hồng Kông "theo" Bắc Kinh, ô vàng bung giữa nghị trường
(NLĐO) – Chính quyền Hồng Kông hôm 7-1 công bố những cải cách chính trị nhưng khẳng định vẫn tuân theo kế hoạch bầu cử đặc khu trưởng vào năm 2017 mà Bắc Kinh ban hành.
Sinh viên Hồng Kông quyết cố thủ không lui
(NLĐO) – Từ chối lời kêu gọi rút lui của những người sáng lập phong trào “Chiếm lĩnh Trung tâm”, sinh viên Hồng Kông vẫn bám trụ tại các khu vực gần tòa nhà chính quyền đặc khu ngày 3-12.
Người biểu tình Hồng Kông không lùi bước
Khoảng 200 người biểu tình đồng loạt tuần hành tới nhà của Đặc khu trưởng Hồng Kông Lương Chấn Anh hôm 22-10 trong khi những người khác tiếp tục chiếm giữ các trục đường chính - nơi họ cắm trại gần 1 tháng qua - để kêu gọi chính quyền chấp nhận việc bầu cử theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu.