xem thêm
An Giang
Bình Dương
Bình Phước
Bình Thuận
Bình Định
Bạc Liêu
icon 24h qua
Đăng nhập
icon Đăng ký gói bạn đọc VIP

TAGS tiền sử dị ứng

Người phụ nữ ngộ độc sau khi ăn ve sầu rang lá chanh

Người phụ nữ ngộ độc sau khi ăn ve sầu rang lá chanh

(NLĐO) - Sau khi ăn khoảng 10 con ve sầu rang lá chanh, người phụ nữ 29 tuổi xuất hiện mẩn ngứa toàn thân, kèm theo buồn nôn và nôn, nhịp tim nhanh, khó thở

Nữ sinh có tiền sử dị ứng tử vong sau 7 ngày tiêm vắc-xin Covid-19

Nữ sinh có tiền sử dị ứng tử vong sau 7 ngày tiêm vắc-xin Covid-19

(NLĐO) - Sau khi tiêm vắc-xin ngừa Covid-19, một nữ sinh lớp 12 ở Quảng Trị có biểu hiện sốc phản vệ và đã tử vong sau một tuần cấp cứu, điều trị tại bệnh viện.

Sốc phản vệ với kháng sinh, bị từ chối tiêm vắc-xin?

Sốc phản vệ với kháng sinh, bị từ chối tiêm vắc-xin?

- PGS-TS-BS Phùng Nguyễn Thế Nguyên, Trưởng Bộ môn Nhi - Trường ĐH Y Dược TP HCM kiêm Trưởng Đơn vị Điều trị Covid-19 - Bệnh viện Nhi Đồng 1 (TP HCM), trả lời thắc mắc của bạn đọc Báo Người Lao Động.

Có phải trì hoãn tiêm vắc-xin Covid -19 khi viêm gan C bùng phát?

Có phải trì hoãn tiêm vắc-xin Covid -19 khi viêm gan C bùng phát?

(NLĐO) - Một bạn đọc hỏi: Tôi bị dị ứng với gần như các loại thuốc kháng sinh, khi uống vào khoảng 4 giờ sau là nổi mề đay ngứa khắp thân thể và môi bị khô và cứng, tôi còn bị viêm gan C, xin hỏi tôi có tiêm vắc-xin Covid-19 được không và đăng ký tiêm ở đâu?

Dị ứng toàn thân, tiêm vắc-xin Covid-19 được không?

Dị ứng toàn thân, tiêm vắc-xin Covid-19 được không?

(NLĐO) - Bạn đọc Phidieu93@gmail.com hỏi: Vợ tôi năm nay 44 tuổi, bị dị ứng rất nặng với các loại thuốc hạ sốt giảm đau. Các biểu hiện là phù nề toàn thân, tụt huyết áp, không thở được, phải đưa đi cấp cứu. Vậy xin hỏi vợ tôi có tiêm vắc-xin Covid-19 được không?

Bị dị ứng với quinolon có nên tiêm vắc-xin Covid-19?

Bị dị ứng với quinolon có nên tiêm vắc-xin Covid-19?

BS Tạ Vương Khoa, Bệnh viện Quân y 175 (TP HCM), giải đáp các thắc mắc của bạn đọc Báo Người Lao Động.

Đã tiêm vắc-xin Covid, tiêm thêm vắc-xin cúm được không?

Đã tiêm vắc-xin Covid, tiêm thêm vắc-xin cúm được không?

PGS-TS-BS Phùng Nguyễn Thế Nguyên - Trưởng Bộ môn Nhi Trường Đại học Y Dược TP HCM, kiêm Trưởng đơn vị điều trị Covid-19, Bệnh viện Nhi Đồng 1 (TP HCM) - trả lời thắc mắc của bạn đọc Báo Người Lao Động.

Mắc Covid -19 nhẹ khi hồi phục kháng thể sẽ ít?

Mắc Covid -19 nhẹ khi hồi phục kháng thể sẽ ít?

Bác sĩ TẠ VƯƠNG KHOA, Bệnh viện Quân y 175 (Bộ Quốc phòng), trả lời các thắc mắc về việc tiêm vắc-xin phòng Covid-19 của bạn đọc Báo Người Lao Động.

Dị ứng với thuốc có tiêm vắc-xin Covid-19 tại bệnh viện được không?

Dị ứng với thuốc có tiêm vắc-xin Covid-19 tại bệnh viện được không?

(NLĐO) - Bạn đọc Sơn (49 tuổi, ngụ Đồng Nai) hỏi: Vừa qua, tôi có đi tiêm vắc-xin Covid-19 tại cơ quan, nhưng khi khám sàng lọc do có tiền sử dị ứng với thuốc Bactrim và Cipio nên bác sĩ không cho phép tiêm. Như vậy, tôi có thể tiêm vắc-xin tại bệnh viện được không,và làm sao để được tiêm tại bệnh viện?

Thức ăn cũng có thể gây sốc phản vệ

Thức ăn cũng có thể gây sốc phản vệ

Có nhiều nguyên nhân gây ra sốc phản vệ, tùy cơ địa của mỗi người sẽ có những phản ứng từ nhẹ đến nặng

Bộ Y tế lưu ý đối tượng cần thận trọng tiêm vắc-xin Covid-19

Bộ Y tế lưu ý đối tượng cần thận trọng tiêm vắc-xin Covid-19

(NLĐO) - Với vắc-xin Covid-19 AstraZeneca, mũi tiêm thứ 2 sẽ được tiêm cách mũi thứ nhất sau 8-12 tuần và phải tiêm cùng loại vắc-xin đã tiêm trước đó. Điểm tiêm chủng phải chuẩn bị sẵn bơm tiêm có Adrenalin (chống sốc phản vệ) đề phòng sự cố.

Bộ Y tế lưu ý 9 đối tượng cần trì hoãn tiêm vắc-xin Covid-19 của AstraZeneca

Bộ Y tế lưu ý 9 đối tượng cần trì hoãn tiêm vắc-xin Covid-19 của AstraZeneca

(NLĐO) - Bộ Y tế khuyến cáo người trên 65 tuổi, người đã tiêm vắc-xin khác trong vòng 14 ngày trước và nhiều đối tượng các cần trì hoãn tiêm vắc-xin Covid-19 của AstraZeneca.

Anh: Người dị ứng nặng tiêm vắc-xin Covid-19 bị sốc phản vệ

Anh: Người dị ứng nặng tiêm vắc-xin Covid-19 bị sốc phản vệ

(NLĐO) - Cơ quan quản lý thuốc của Anh khuyến cáo những người có tiền sử dị ứng nghiêm trọng không nên tiêm vắc-xin Covid-19 của Pfizer-BioNTech sau khi 2 người bị phản ứng sốc phản vệ vào ngày đầu tiên triển khai ở Anh.

Thận trọng khi sử dụng thuốc 3B

Thận trọng khi sử dụng thuốc 3B

Các thuốc tiêm 3B chỉ được sử dụng khi có chỉ định của thầy thuốc và cần chú ý cách đưa chúng vào cơ thể sao cho an toàn nhất

Phác đồ mới cấp cứu sốc phản vệ

Phác đồ mới cấp cứu sốc phản vệ

Sốc phản vệ do thuốc, thức ăn, mỹ phẩm, nọc côn trùng ngày càng phổ biến và nếu không được cấp cứu kịp thời, nạn nhân có thể tử vong trong vòng vài phút

Lên đầu Top

Gia hạn tài khoản bạn đọc VIP

Chọn phương thức thanh toán

Tài khoản bạn đọc VIP sẽ được gia hạn từ  tới

    Chọn phương thức thanh toán

    Chọn một trong số các hình thức sau

    Tôi đồng ý với điều khoản sử dụng và chính sách thanh toán của nld.com.vn

    Thông báo