Các giải chuyên nghiệp tạm dừng vì CẤN LỊCH ĐẤU đội tuyển trẻ: Cách làm bóng đá... chỉ có ở Việt Nam!
V-League và Giải Hạng nhất 2023-2024 lại tiếp tục dừng 1 tháng vì đội U23 Việt Nam tham dự vòng chung kết U23 châu Á
Giáo dục đi vào thực chất!
"Giáo dục phải đi vào thực chất" - một khẩu hiệu đơn giản nhưng quả thật để thực hiện được rất khó, kể cả ở những quốc gia phát triển. Việt Nam cũng không thể đứng ngoài mục tiêu này và hơn 30 năm đổi mới giáo dục cũng đang gặt hái được những kết quả đáng khích lệ.
Bỏ các tiêu chuẩn hình thức, cứng nhắc khi xây dựng văn hoá học đường
(NLĐO)- Kế hoạch triển khai thực hiện Chỉ thị 08 năm 2022 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường triển khai xây dựng văn hóa học đường của TP HCM yêu cầu các sở, ngành liên quan rà soát, bãi bỏ các tiêu chuẩn hình thức, cứng nhắc
"Làm đẹp" học bạ
Điểm chuẩn xét tuyển vào đại học dựa trên kết quả học bạ tăng đều qua các năm và tăng đột biến trong năm học này. Nhiều ngành "hot" có điểm xét tuyển trên 29 đòi hỏi thí sinh phải đạt điểm trung bình các môn gần như tuyệt đối. Thậm chí có ngành học phải 3 điểm 10 mới nắm chắc cơ hội đậu nguyện vọng 1.
Chủ tịch nước: Huyện Tuy Phước - Bình Định cần đột phá hơn nữa trong phát triển
(NLĐO) – Nhân chuyến công tác tại Bình Định, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã dự lễ công bố huyện Tuy Phước - huyện đồng bằng ở phía Nam tỉnh này - chính thức được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới.
Không còn "Tiên học lễ, hậu học văn" thì sẽ là gì?
(NLĐO)- Nhiều bạn đọc cho rằng “Tiên học lễ, hậu học văn” không hề cũ, không gây cản trở đến sự phát triển của tư duy phản biện, khai mở sự sáng tạo mà ngược lại mà ngược lại vô cùng cần thiết trong xã hội hiện tại
Xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa học đường
Văn hóa học đường là một phần của văn hóa quốc gia và xã hội. Xây dựng, phát triển văn hóa học đường trước hết bắt đầu từ thầy và trò trong nhà trường
Để không còn nhức nhối dạy thêm, học thêm
Để giải quyết dứt điểm những bất cập cốt lõi của ngành giáo dục, những bất ổn trong tâm lý phụ huynh, tìm lối ra cho vấn đề dạy thêm, học thêm, cần tiến hành đồng bộ nhiều giải pháp
Bài toán khó cho bộ trưởng
Trong phiên chất vấn ngày 11-11, các đại biểu Quốc hội đã đưa ra nhiều bài toán khó cho Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn: chất lượng sách giáo khoa ra sao? Tình trạng dạy thêm bao giờ chấm dứt? Bệnh thành tích có "trị" được không?...
Vận động giáo viên Đắk Lắk đóng góp chương trình "Máy tính cho em": Tự nguyện, không áp đặt
(NLĐO) – Nhiều ý kiến trên mạng xã hội cho rằng việc Sở GD-ĐT tỉnh Đắk Lắk có văn bản nêu mức tối thiểu 1 ngày lương ủng hộ chương trình "Máy tính cho em" đối với giáo viên là chưa hợp lý, song nhiều ý kiến khác nhìn nhận đây là việc nên làm
Đua nhau xây công trình tượng đài khủng là sự lãng phí!
(NLĐO)- Nghe thông tin huyện miền núi Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định vừa hoàn thành công trình tượng đài tốn đến 48 tỉ đồng. Quả thật là không thể không trăn trở rằng có nhất thiết phải tốn kém ngân sách quá nhiều như thế không?
Xác minh vụ việc giáo viên nói phụ huynh "thần kinh có vấn đề"!
(NLĐO) - Phòng Giáo dục và Đào tạo TP Buôn Ma Thuột sẽ cử cán bộ đi kiểm tra, làm rõ vụ việc giáo viên nói phụ huynh "thần kinh có vấn đề" rồi đưa ra hướng xử lý.
Xôn xao giáo viên nói phụ huynh "thần kinh có vấn đề"!
(NLĐO) - Giáo viên thừa nhận nhắn tin nói phụ huynh "thần kinh có vấn đề" nhưng cho rằng chỉ nói trong nhóm kín do bị xúc phạm trước và không xin lỗi!
Chống bệnh thành tích trong thi đua, khen thưởng
Ngày 15-7, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Trung ương, đã chủ trì cuộc họp về kết quả thực hiện nhiệm vụ 6 tháng đầu năm 2020 và nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm.
"Giấy khen là vật lỗi thời của giáo dục tiểu học"
"Giấy khen cho học sinh tiểu học ngày nay rõ ràng đã mất hết ý nghĩa. Vì thế, nhận giấy khen, trẻ không vui. Nhưng không nhận được giấy khen, trẻ khổ sở, tổn thương...