Khủng hoảng di dân đe dọa nhấn chìm châu Âu
Thủ tướng Đức Angela Merkel thừa nhận Liên minh châu Âu đang trên bờ vực chia rẽ liên quan đến tình trạng di dân
Bà Suu Kyi lên tiếng về cuộc khủng hoảng người Rohingya
(NLĐO) – Trong bài phát biểu công khai đầu tiên về cuộc khủng hoảng người ti nạn Rohingya ở Myanmar hôm 18-9, bà Aung San Suu Kyi tuyên bố Naypyidaw “không sợ sự giám sát quốc tế” về việc chính phủ của bà đang xử lý cuộc khủng hoảng.
NHỮNG TÊN LÁI BUÔN “GIẤC MƠ CHÂU ÂU” (*): Gian nan phòng chống
Ưu tiên hàng đầu của Europol và EU hiện nay là phá vỡ mạng lưới tội phạm đưa người trái phép từ Trung Đông và châu Phi vào châu Âu
Nữ nhân viên quay phim mất việc vì ngáng chân người di cư
(NLĐO) – Bà Petra Lazlo, nhân viên quay phim của đài truyền hình N1TV (Hungary), vừa bị sa thải do ngáng chân một người đàn ông di cư đang bế con khiến ông ngã lăn ra mặt đất.
Khủng hoảng di dân do Mỹ?
Để chấm dứt thảm họa nhân đạo ở châu Âu, phải tấn công vào hang ổ của nhóm Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS), trải dài từ Syria tới Iraq và Libya
Nội bộ chia rẽ, Đức vẫn chi 6 tỉ euro giúp người di cư
(NLĐO) – Chính phủ Đức hôm 6-9 đồng ý rót 6 tỉ euro để giúp đỡ số người di cư kỷ lục tràn vào nước này và hỗ trợ các biện pháp để ngăn làn sóng nhập cư đang có khả năng tăng cao đột biến.
Niềm vui hiếm hoi của di dân
Giải pháp phân bổ hạn ngạch tiếp nhận người di cư không đủ để xử lý cuộc khủng hoảng đang nhấn chìm châu Âu
Người di cư chia đôi châu Âu
Nhà ga xe lửa Keleti ở thủ đô Budapest - Hungary hỗn loạn hôm 3-9 sau khi nhà chức trách chịu mở cửa cho người di cư.
Châu Âu náo loạn vì di dân
Các băng đảng ở Đông Âu đã huy động những đoàn xe vận chuyển trái phép người di cư đến Áo, Đức... và ra giá cao ngất trời
Tổng thống Venezuela bị ví như tỉ phú Donald Trump
(NLĐO) – Tổng thống Venezuela Nicolas Maduro đang đối mặt sự chỉ trích, thậm chí còn bị so sánh với tỉ phú Mỹ Donald Trump khi ra quyết định đóng cửa biên giới với Colombia nhằm thiết lập trật tự và an ninh.
Nguy cơ lớn
Hải quân Úc đang bị cáo buộc trả tiền cho những kẻ buôn người để quay thuyền chở người di cư trái phép về Indonesia.
Myanmar gay gắt tại hội nghị di cư
(NLĐO) – Các đại biểu từ 17 chính phủ cùng với các tổ chức quốc tế đã gặp nhau ở Thái Lan hôm 29-5 để tìm cách giải quyết cuộc khủng hoảng người di cư ở Đông Nam Á.
ĐÔNG NAM Á NÓNG BỎNG NẠN DI CƯ (*): Chưa có giải pháp
Cuộc khủng hoảng người di cư Đông Nam Á không còn riêng Myanmar nữa mà đã trở thành vấn đề của khu vực và phải được giải quyết ở mức độ khu vực
Mỹ muốn giúp tìm kiếm người di cư, Thái Lan từ chối
Cảnh sát Malaysia vừa phát hiện các trại giam người bất hợp pháp và 30 ngôi mộ lớn chứa hàng trăm thi thể người tại 2 khu vực khác nhau ở bang Perlis, gần biên giới Thái Lan.
Đông Nam Á nóng bỏng nạn di cư
Rohingya không được chính phủ Myanmar công nhận là một nhóm bộ tộc hợp pháp hoặc là công dân Myanmar. Hơn 100.000 người Rohingya đã chạy trốn khỏi nước này kể từ khi tình trạng bạo lực nổ ra