Đại Nghĩa tạo sức hút mãnh liệt với vai phản diện Huỳnh Công Lý
(NLĐO) - Gây bất ngờ và đầy thú vị với khán giả, nghệ sĩ Đại Nghĩa đã có thêm vai diễn phản diện ấn tượng trong hành trang nghệ thuật của anh: vai Huỳnh Công Lý đối đầu với Lê Văn Duyệt.
Thêm yêu sử Việt qua vở kịch về Lê Văn Duyệt
Tối 10-4, vở kịch sử Việt được Nhà hát Kịch IDECAF đầu tư sẽ ra mắt công chúng. Lần đầu hóa thân vai diễn Lê Văn Duyệt, nghệ sĩ Đình Toàn đã trải lòng qua sự kiện nghệ thuật này
Đại Nghĩa, Đình Toàn, Mỹ Duyên tạo hình đẹp trong vở "Đức Thượng Công Lê Văn Duyệt"
NLĐO) - Khâu tạo hình nhân vật với đúng trang phục triều Nguyễn của Nhà hát IDECAF qua vở sử Việt "Đức Thượng Công Lê Văn Duyệt" (tác giả Phạm Văn Quý, đạo diễn Hoàng Duẩn) được ông bầu Huỳnh Anh Tuấn xem là khâu quan trọng.
Hương sắc mùa Xuân ở cõi thiêng giữa lòng TP HCM
(NLĐO) - Lăng Ông Bà Chiểu là một trong những công trình lâu đời nhất ở TP HCM, được công nhận Di tích Lịch sử văn hóa cấp quốc gia từ hơn 30 năm trước. Nơi này có ý nghĩa đặc biệt trong đời sống văn hóa tâm linh của cộng đồng
Loạt shophouse tiền tỉ bỏ hoang bên sông Hàn
(NLĐO) - Hàng trăm căn shophouse thuộc dự án Marina Complex nằm ở vị trí đắc địa bên sông Hàn - Đà Nẵng bị bỏ hoang nhiều năm nay tạo cảnh nhếch nhác.
Những người làm hoa cho đất: Nguyễn Đình Chiểu - Cây bút chở Đạo và trừ gian
Ngày cụ Nguyễn Đình Chiểu mất, học trò đến đưa tang, khăn tang trắng cả một cánh đồng. Họ đã nhờ thầy mà xứng đáng với các chữ "Trung dũng - Khí phách - Trọng nghĩa - Khinh tài" của người Nam Kỳ
Những người làm hoa cho đất: Gia Định tam gia
Trong "Gia Định tam gia", Trịnh Hoài Đức nhỏ hơn Lê Quang Định 6 tuổi và Ngô Nhân Tịnh 4 tuổi; là người thọ nhất, làm quan với nhiều chức vụ nhất và sáng tác "khỏe" nhất
Sắc xuân ở Lăng Ông Bà Chiểu - di tích gần 200 năm tuổi
(NLĐO) - Lăng Đức Thượng công Tả quân Lê Văn Duyệt (Lăng Ông) là di tích lịch sử quan trọng ở TP HCM, chứng nhân của vùng đất Gia Định xưa. Nơi này được xem như điểm đến không thể thiếu dịp đầu xuân của bao thế hệ người dân cũng như thu hút đông đảo du khách gần xa..
Những người mở đất: Nguyễn Văn Thoại: Lập làng, mở đất, đào kênh...
Chỉ 2 năm sau lúc bắt đầu đứng dưới lá cờ "Phục Quốc" của chúa Nguyễn Ánh, sự nghiệp chiến trận của Nguyễn Văn Thoại đã chọn quân Tây Sơn làm đối tượng thứ nhất để giao tranh
Những người mở đất: Lê Văn Duyệt hai lần Tổng trấn Gia Định thành
Sáu năm sau thời điểm cuộc Nam Tiến thần thánh của dân tộc đóng cột mốc năm 1757 căn bản hoàn thành sự nghiệp đưa toàn thể đất Nam Bộ nhập bản đồ nước Đại Việt, vào năm 1763, Lê Văn Duyệt ra đời ở vàm Trà Lọt thuộc làng Hòa Khánh, huyện Kiến Phong, tỉnh Định Tường (nay thuộc đất Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang)
Nguyễn Huỳnh Đức và tấm lòng trung trinh của người mở đất
Các tướng Huỳnh Châu, Huỳnh Lương sau khi lập công đã trở thành nhân vật trọng yếu trong sự nghiệp mở mang bờ cõi và sinh hạ, nuôi dạy, rèn tập cho Nguyễn Huỳnh Đức nên người, kế nghiệp vẻ vang
"Vương quyền" - vở diễn chính sử thu hút khán giả
Tối 16-9, tại rạp Hồng Liên (Trung tâm Văn hóa quận 6, TP HCM), vở cải lương "Vương quyền" chính thức được công diễn
Môn lịch sử, nhìn từ một lễ giỗ
Lễ giỗ lần thứ 190 Đức Thượng công Tả quân Lê Văn Duyệt vừa được tổ chức tại Di tích lịch sử văn hóa Lăng Lê Văn Duyệt (quận Bình Thạnh, TP HCM). Rất đông người dân TP HCM và nhiều tỉnh, thành đã về kính lễ.
Thương dân, dân thờ
Đức Tả quân Lê Văn Duyệt được người dân Nam Bộ tôn kính, thờ cúng nghiêm cẩn, liên tục, lâu dài không chỉ vì những công lao của ông mà còn vì ông là một vị đại thần chính trực, một nhân cách lớn
Lãnh đạo TP HCM dự lễ giỗ Đức Thượng Công Tả quân Lê Văn Duyệt
(NLĐO) - Lễ giỗ Đức Thượng Công Tả quân Lê Văn Duyệt được thực hiện theo nghi thức tế lễ Tiểu cung đình triều Nguyễn