Chưa đúng quy định
Việc công ty không tính ngày nghỉ hằng năm cho anh Lý trong thời gian tạm đình chỉ công việc là chưa đúng quy định pháp luật
Phớt lờ quy trình, doanh nghiệp thua kiện
Nhiều doanh nghiệp trả giá đắt vì không tuân thủ trình tự luật định khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
Bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho CNVC-LĐ
Hơn 200 CNVC-LĐ và cán bộ Công đoàn đã tham gia hội nghị tuyên truyền bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026 do LĐLĐ quận 12, TP HCM tổ chức sáng 18-4.
Ai quyết định địa điểm họp xử lý kỷ luật lao động?
Lê Vĩnh Hảo (tỉnh Bình Dương) hỏi: "Tôi làm việc tại chi nhánh ở tỉnh Bình Dương nhưng trong thư mời họp xử lý kỷ luật lao động công ty lại yêu cầu phải đến trụ sở chính tại TP HCM. Dù tôi không đồng ý nhưng công ty vẫn tiếp tục thông báo yêu cầu tôi về TP HCM dự họp. Trường hợp người lao động (NLĐ) và người sử dụng lao động (NSDLĐ) không thống nhất được địa điểm họp thì xử lý ra sao?".
Được tính là thời gian làm việc
Trần Khánh Vân (quận Gò Vấp, TP HCM) hỏi: "Cho rằng tôi vi phạm kỷ luật lao động nên đầu năm 2021, công ty đình chỉ công việc gần 2 tháng để điều tra. Sau đó, công ty không ra kết luận cũng không xử lý kỷ luật tôi nhưng phòng nhân sự cho biết khi tính phép năm sẽ không tính thời gian đình chỉ. Công ty tôi làm vậy có đúng quy định?".
5 nguyên tắc xử lý kỷ luật lao động mà người lao động cần biết
(NLĐO) - Người sử dụng lao động không được áp dụng nhiều hình thức xử lý kỷ luật lao động đối với một hành vi vi phạm kỷ luật lao động.
Lao động nữ nuôi con dưới 12 tháng tuổi: 8 quyền lợi cần biết
(NLĐO) - Pháp luật quy định những chế độ đặc biệt dành cho lao động nữ nuôi con dưới 12 tháng tuổi. Tổng hợp 8 quyền lợi mà lao động nữ nuôi con dưới 12 tháng tuổi cần biết sau đây:
Vận dụng sai, phải bồi thường
Người lao động phạm lỗi nhưng doanh nghiệp phải trả giá vì không tuân thủ đúng thủ tục, quy trình xử lý kỷ luật lao động
4 điểm mới về chế độ nghỉ phép năm từ 2021 người lao động cần biết
(NLĐO) - Người lao động có thể thỏa thuận với người sử dụng lao động để nghỉ hằng năm thành nhiều lần hoặc nghỉ gộp tối đa 3 năm một lần.
Xử lý kỷ luật lao động không được tùy tiện
So với quy định hiện hành tại Điều 128 Bộ Luật Lao động 2012, quy định mới đã làm rõ thêm một số hành vi bị nghiêm cấm trong quá trình xử lý kỷ luật lao động
Người lao động đồng ý nghỉ việc
Hồ Thanh Sơn (Công ty TNHH Hồng Lê; quận 9, TP HCM) phản ánh: "Hợp đồng lao động của tôi ký với công ty đến tháng 1-2020 mới hết hạn. Ngày 23-8-2019, công ty đột ngột ra quyết định sa thải tôi mà không tổ chức họp xử lý kỷ luật lao động, cũng không nêu rõ lý do sa thải. Quyết định của công ty khiến tôi rất bức xúc vì suốt thời gian làm việc tại đây, tôi không hề vi phạm nội quy?".
Công ty TNHH Samil Vina: Đáp ứng yêu cầu của người lao động
LĐLĐ tỉnh Đồng Nai cho biết mới đây, sau khi làm việc với đoàn công tác của huyện Long Thành, Công ty TNHH Samil Vina (vốn Hàn Quốc, chuyên dệt nhuộm, KCN Long Thành) đã đồng ý sẽ giải quyết các yêu cầu của người lao động.
Công nhân không muốn tăng tuổi nghỉ hưu
Chiều 6-6, Công đoàn các KCX-KCN TP HCM tổ chức hội nghị lấy ý kiến góp ý dự thảo Bộ Luật Lao động (sửa đổi).
Không được vắng mặt khi xử lý kỷ luật lao động
Người lao động (NLĐ) có thể vắng mặt và ủy quyền cho luật sư tham gia họp xử lý kỷ luật lao động được không?
Nghiêm trị kẻ quấy rối
Tuần rồi, công ty chúng tôi vừa kỷ luật một nam quản đốc xưởng do có hành vi sàm sỡ một nữ công nhân (CN) mới trong giờ làm việc.