Không dễ đơn phương chấm dứt hợp đồng
Thiếu căn cứ khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động khiến không ít doanh nghiệp phải bồi thường số tiền lớn
Những quy định về trách nhiệm bồi thường, người lao động cần chú ý
(NLĐO) - Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật; vi phạm thỏa thuận về bí mật kinh doanh, công nghệ; làm hư hỏng, mất dụng cụ, thiết bị, tài sản của công ty, thì người lao động có thể sẽ phải bồi thường
Vụ lình xình ở danh thắng Hàm Rồng: Đơn phương chấm dứt hợp đồng
(NLĐO)- UBND phường Hàm Rồng (Thanh Hóa) vừa có thông báo đơn phương chấm dứt hợp đồng với Công ty CP Du lịch Kim Quy, đồng thời yêu cầu bàn giao các hạng mục, công trình, đất đai giao trái quy định cho nhà nước quản lý.
Những quy định cần biết về hợp đồng làm việc của viên chức
(NLĐO) - Hợp đồng của viên chức được gọi tên là Hợp đồng làm việc theo quy định tại Luật viên chức.
Thay đổi quy định về chế độ thôi việc đối với viên chức
(NLĐO) - Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật cán bộ, công chức và Luật Viên chức đã được thông qua và chính thức có hiệu lực kể từ ngày 1-7-2020.
7 trường hợp không được buộc người lao động thôi việc
Đơn phương chấm dứt hợp đồng là quyền của người sử dụng lao động. Tuy nhiên, để bảo vệ quyền lợi người lao động, pháp luật cũng định rõ những trường hợp người sử dụng lao động không được thực hiện quyền này.
Nghỉ việc không báo trước, NLĐ phải bồi thường
(NLĐO) - Những lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn không có quyền báo trước rồi nghỉ việc khi không có lý do. Mọi trường hợp vi phạm sẽ bị coi là đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái luật
3 trường hợp viên chức được hưởng trợ cấp thôi việc
(NLĐO) - Đây là nội dung sửa đổi, bổ sung Luật Viên chức 2010 được đề cập tại Luật cán bộ, công chức và Luật viên chức sửa đổi 2019.
Làm sao để tránh bị lừa khi ủy quyền cho người khác bán nhà?
Bố mẹ tôi chuyển sang Đức sống cùng vợ chồng tôi nên tôi muốn ủy quyền cho một người họ hàng thay bố mẹ tôi bán căn nhà ở Hà Nội. Vậy bố mẹ tôi phải làm gì để không bị lừa tiền? (Vân Anh)
Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động?
Đào Đức Thắng (phường Bến Nghé, quận 1, TP HCM) hỏi:
Đơn phương chấm dứt hợp đồng
Nguyễn Thị Minh Ngọc (Công ty Việt An; quận Tân Phú, TP HCM) khiếu nại: "Tháng 11-2016, tôi được công ty ký hợp đồng thời hạn 1 năm. Mới làm việc được 3 tháng, công ty yêu cầu tôi viết đơn xin nghỉ việc vì không phù hợp.
Phải có xác nhận của địa phương
Hoàng Thị Thùy (Công ty Phú Lộc; quận 12, TP HCM) phản ánh: “Mẹ tôi ở quê bị bệnh nặng cần người chăm sóc thường xuyên nên tôi xin nghỉ việc. Công ty yêu cầu tôi phải có xác nhận của địa phương nơi mẹ tôi đang sinh sống thì mới giải quyết. Trong khi đó, địa phương lại nói họ không có chức năng này…”.
Muốn nghỉ việc phải báo trước 30 ngày
Phan Thanh An (Công ty Minh Tiến Phát; quận Bình Thạnh, TP HCM) phản ánh: “Tôi xin nghỉ không lương 2 tháng để đi thăm người thân ở nước ngoài nhưng công ty không chấp nhận nên quyết định nộp đơn xin nghỉ việc. Công ty cho rằng tôi không thuộc các trường hợp được đơn phương chấm dứt hợp đồng theo điều 37 Bộ Luật Lao động nên không giải quyết...”.
Chưa thể bố trí công việc
Trần Quốc Thắng (Công ty Trung Việt, tỉnh Long An) khiếu nại: “Tại buổi hòa giải do cơ quan lao động tổ chức, công ty thừa nhận sai phạm, đồng ý hủy bỏ quyết định đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật, nhận tôi trở lại làm việc và bồi thường các khoản theo đúng quy định. Tuy nhiên, đã hơn 3 tháng mà công ty chưa bố trí công việc cho tôi...”.
Thu hồi quyết định chấm dứt hợp đồng trái luật
Lê Văn Hoàng (Công ty Lê Huy, quận 11, TP HCM) khiếu nại: “Công ty chấm dứt hợp đồng với tôi ngày 15-5-2016 vì hết hạn hợp đồng trong khi hợp đồng của tôi đã hết hạn từ ngày 31-12-2015 và tôi vẫn tiếp tục làm việc đến khi nhận được quyết định. Tôi đã gửi đơn khiếu nại lên phòng nhân sự nhưng đến nay vẫn chưa được trả lời...”.