xem thêm
An Giang
Bình Dương
Bình Phước
Bình Thuận
Bình Định
Bạc Liêu
icon 24h qua
Đăng nhập
icon Đăng ký gói bạn đọc VIP

Mời góp ý dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi)

Giảm giờ làm không phải là chuyện xa xỉ ở Việt Nam

Giảm giờ làm không phải là chuyện xa xỉ ở Việt Nam

Động thái giảm giờ làm không hề là chuyện chỉ diễn ra ở những nước phát triển. Mối lo về viễn cảnh các doanh nghiệp sẽ vì đó mà rời khỏi Việt Nam cũng thiếu căn cứ thuyết phục.

Tăng giờ làm sẽ giảm năng suất lao động

Tăng giờ làm sẽ giảm năng suất lao động

Cùng một xã hội mà lại có sự phân biệt về số giờ làm việc trong tuần, trong khi công chức làm 44 giờ/tuần còn công nhân làm 48 giờ/tuần là hoàn toàn không hợp lý, bất bình đẳng

Thận trọng khi tăng tuổi nghỉ hưu

Thận trọng khi tăng tuổi nghỉ hưu

Xung quanh đề xuất nâng tuổi nghỉ hưu đối với người lao động (NLĐ) trong Dự thảo Bộ Luật Lao động (sửa đổi), qua theo dõi thông tin trên các phương tiện truyền thông đại chúng, tôi thấy số đông NLĐ, nhất là công nhân (CN) trực tiếp sản xuất, đều bày tỏ thái độ không đồng tình. Nhiều chuyên gia lao động lâu năm cũng tỏ ra cảm thông với thái độ này của NLĐ.

Nên giảm giờ làm cho người lao động

Nên giảm giờ làm cho người lao động

Mới đây, Tổng LĐLĐ Việt Nam đã kiến nghị giảm giờ làm trong khu vực doanh nghiệp (DN), giảm xuống còn 44 giờ/tuần, tức là người lao động (NLĐ) được nghỉ chiều thứ bảy và chủ nhật để tạo điều kiện cho họ chăm sóc gia đình, tái tạo sức khỏe...

Tăng tuổi nghỉ hưu: Sẽ tăng thêm nhiều người hưởng trợ cấp 1 lần

Tăng tuổi nghỉ hưu: Sẽ tăng thêm nhiều người hưởng trợ cấp 1 lần

(NLĐO) - Bạn đọc Báo Người Lao Động cho rằng việc tăng tuổi hưu sẽ khiến gia tăng tình trạng nhiều NLĐ hưởng trợ cấp 1 lần.

Tăng tuổi nghỉ hưu: Người già làm việc thì làm sao có năng suất?

Tăng tuổi nghỉ hưu: Người già làm việc thì làm sao có năng suất?

(NLĐO)- Nhiều bạn đọc bày tỏ mong muốn Quốc hội nên cân nhắc kỹ việc tăng tuổi nghỉ hưu đối với người lao động, đặc biệt là công nhân trực tiếp sản xuất.

Người lao động đang bị đối xử không công bằng

Người lao động đang bị đối xử không công bằng

Tăng năng suất lao động, hiệu quả sản xuất kinh doanh phải bằng đầu tư công nghệ, tổ chức quản lý lao động

Nên để người lao động có quyền nghỉ hưu sớm

Nên để người lao động có quyền nghỉ hưu sớm

(NLĐO)- Theo nhiều bạn đọc, đề xuất tăng tuổi nghỉ hưu như dự thảo của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, chắc nhiều người lao động, nhất là công nhân lao động trưc tiếp khó mà nhận được sổ hưu.

GÓP Ý DỰ THẢO BỘ LUẬT LAO ĐỘNG: Tăng tuổi hưu sẽ được gì, mất gì?

GÓP Ý DỰ THẢO BỘ LUẬT LAO ĐỘNG: Tăng tuổi hưu sẽ được gì, mất gì?

Ở nước ta hiện nay, phần lớn người lao động (NLĐ) làm việc trực tiếp trong các KCX-KCN, nhà máy, cơ sở sản xuất, công trường xây dựng…

Tăng tuổi nghỉ hưu: Nên áp dụng đối với NLĐ đóng BHXH từ năm 2020

Tăng tuổi nghỉ hưu: Nên áp dụng đối với NLĐ đóng BHXH từ năm 2020

(NLĐO) – Theo nhiều bạn đọc, giữ tuổi nghỉ hưu như hiện nay là hợp lý, thậm chí có thể cho nghỉ sớm hơn đối những ai có nhu cầu hoặc sức khỏe giảm sút và tạo điều kiện cho người trẻ tham gia lao động.

Tăng tuổi nghỉ hưu: Hãy để người lao động được nghỉ ngơi

Tăng tuổi nghỉ hưu: Hãy để người lao động được nghỉ ngơi

(NLĐO) - Nhiều ý kiến đề nghị nên giữ nguyên tuổi nghỉ hưu như luật hiện tại, ngoài ra còn thêm lựa chọn nếu người lao động đóng đủ 30 năm BHXH thì có quyền được nghỉ trước tuổi mà vẫn nhận mức % lương hưu cao nhất.

Giảm giờ làm, năng suất không giảm

Giảm giờ làm, năng suất không giảm

Giảm giờ làm là xu hướng tiến bộ đang được nhiều nước áp dụng và cũng là quan điểm của Ủy ban Thường vụ Quốc hội tại báo cáo tiếp thu, giải trình và chỉnh lý dự thảo Bộ Luật Lao động sửa đổi đã khẳng định giảm giờ làm là xu hướng tiến bộ, đặc biệt trong bối cảnh công nghệ ngày càng phát triển, tay nghề người lao động (NLĐ) ngày càng cao, giá trị sản phẩm tăng lên.

Tăng tuổi nghỉ hưu: Ai là người được lợi?

Tăng tuổi nghỉ hưu: Ai là người được lợi?

(NLĐO) - Nhiều bạn đọc đề nghị giữ nguyên tuổi nghỉ hưu. Nếu tăng thì chỉ nên áp dụng cho các trường hợp bắt đầu nộp BHXH từ năm 2020.

Tăng tuổi nghỉ hưu: 50-55 tuổi mang đủ thứ bệnh trong người

Tăng tuổi nghỉ hưu: 50-55 tuổi mang đủ thứ bệnh trong người

(NLĐO)- Nhiều bạn đọc đề nghị giữ nguyên tuổi nghỉ hưu. Nếu tăng thì chỉ nên áp dụng cho các trường hợp bắt đầu nộp BHXH từ năm 2020.

Nên giữ nguyên tuổi nghỉ hưu

Nên giữ nguyên tuổi nghỉ hưu

NLĐO) - Công nhân dệt may mong muốn rút ngắn tuổi nghỉ hưu, nếu không thì cũng duy trì ở mức 55 tuổi nghỉ hưu đối với nữ chứ không nên tăng.

Lên đầu Top

Gia hạn tài khoản bạn đọc VIP

Chọn phương thức thanh toán

Tài khoản bạn đọc VIP sẽ được gia hạn từ  tới

    Chọn phương thức thanh toán

    Chọn một trong số các hình thức sau

    Tôi đồng ý với điều khoản sử dụng và chính sách thanh toán của nld.com.vn

    Thông báo