Trả lương có đúng quy định?
Lê Bình (quận 9, TP HCM) hỏi: "Mức lương ghi trên HĐLĐ của tôi thấp hơn mức lương tối thiểu (LTT) vùng nhưng tổng thu nhập trong tháng cao hơn mức LTT vùng. Xin hỏi doanh nghiệp trả lương như vậy có đúng quy định?".
Tăng cường giám sát thực hiện chính sách
Sở Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB-XH) TP HCM vừa có công văn đề nghị Ban Quản lý các KCX-KCN, Ban Quản lý Khu Công nghệ cao và UBND các quận, huyện tăng cường giám sát và giữ ổn định tình hình quan hệ lao động trong phòng, chống dịch Covid-19.
Hình phạt nào đối với nữ nhân viên massage đâm chết khách?
(NLĐO) - Mấu chốt của vụ nữ nhân viên massage đâm chết khách trong đêm Noel ở An Giang là cô gái này lấy con dao từ trong cốp xe ra để làm gì trước khi gây án.
Ngăn ngừa tranh chấp lao động từ gốc
Xây dựng hồ sơ doanh nghiệp có nguy cơ bất ổn, tiếp cận và giải quyết thấu đáo bức xúc của công nhân khi tranh chấp xảy ra đã giúp TP HCM ổn định tình hình quan hệ lao động
Người lao động bị chèn ép
Ngoài điều chuyển công việc, giảm lương không lý do, một nhân viên còn bị công ty "giam lỏng" tại nơi làm việc
CHIẾN DỊCH THANH TRA LAO ĐỘNG NĂM 2019: Công bố doanh nghiệp sai phạm với truyền thông
Ông Nguyễn Tiến Tùng, Chánh Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, cho rằng chiến dịch Thanh tra lao động năm 2019 với chủ đề "Tuân thủ pháp luật lao động để phát triển bền vững ngành chế biến gỗ" nhằm thúc đẩy tuân thủ pháp luật trong một ngành mũi nhọn
Thanh tra các doanh nghiệp có dấu hiệu vi phạm
LĐLĐ TP HCM vừa có công văn yêu cầu các Công đoàn (CĐ) cấp trên cơ sở đề xuất đối tượng thanh tra pháp luật lao động năm 2019.
Sửa luật để Công đoàn khởi kiện
Tình hình tranh chấp lao động tập thể trong 5 năm qua tuy có giảm nhưng vẫn chưa dứt. Từ năm 2016 đến nay, tại huyện Hóc Môn, TP HCM đã xảy ra 27 vụ tranh chấp lao động tập thể với 6.874 người tham gia.
Quá thời hiệu hòa giải tranh chấp
Nguyễn Hạo Văn (haovannguyen2501@gmail.com) hỏi:
Sao không trả lương?
Trịnh Thúy Linh, Lê Thị Hoa (Công ty Ngân An; quận 3, TP HCM) phản ánh: "Chúng tôi là nhân viên tạp vụ của công ty. Mới đây, chúng tôi đã nghỉ việc nhưng bị công ty giữ lại 15 ngày lương không thanh toán. Khi chúng tôi thắc mắc thì giám đốc và bộ phận nhân sự đổ lỗi qua lại".
Trục xuất lao động nước ngoài không có giấy phép lao động
(NLĐO)- Chủ sử dụng có hành vi huy động người lao động (NLĐ) làm thêm giờ vượt quá số giờ quy định (200 giờ/năm và 300 giờ/năm trong trường hợp đặc biệt) hoặc quá 12 giờ trong 1 ngày khi làm thêm vào ngày nghỉ lễ, Tết và ngày nghỉ hằng tuần sẽ bị xử phạt hành chính từ 5-75 triệu đồng tùy thuộc vào số lượng NLĐ vi phạm.
Công ty thực hiện đúng luật
Hứa Tấn Phong (huaphong123@gmail.com) hỏi:
Bị ép tăng ca, phải làm sao?
Phạm Minh Trung (minhphamzero83@gmail.com) phản ánh: "Tuy trong HĐLĐ quy định thời gian làm việc là 8 giờ/ngày nhưng công ty luôn ép công nhân (CN) phải làm việc từ 7 giờ 30 phút đến 20 giờ 30 phút mỗi ngày. Nếu CN nào không ký giấy tăng ca sẽ bị trù dập hoặc bắt làm công việc nặng để không chịu nổi và tự nghỉ. Có những lúc hàng gấp, chúng tôi phải làm đến 4 giờ hôm sau nhưng sau đó không được nghỉ bù mà phải làm tiếp từ 7 giờ 30 phút đến 11 giờ cùng ngày mới được nghỉ… Chúng tôi phải làm sao?".
Cạn tình với người lao động
Đảm nhiệm các vị trí quan trọng, mang về nhiều lợi ích cho doanh nghiệp nhưng cuối cùng, người lao động lại bị đẩy ra đường
Thay đổi nhận thức
Mới đây, một chủ tịch Công đoàn (CĐ) cơ sở đã rất băn khoăn khi trình bày với CĐ cấp trên và đại diện BHXH quận vấn đề người lao động muốn nhờ CĐ thỏa thuận với doanh nghiệp (DN) về việc ngừng đóng BHXH.